Ý chí

Bài viết này sẽ tập trung vào việc giúp người đọc hiểu thêm về Ý chí

Luận điểm của cá nhân người viết là: Ý chí là một nguồn tài nguyên có hạn, tuy có thể rèn luyện, nhưng sẽ tốt hơn nếu khiến cho việc ta cần sử dụng ý chí ngày càng giảm đi, thay vào đó hãy tự động hóa bằng thói quen và kỉ luật - một yếu tố cốt lõi trong toàn bộ sự vận hành của cả hệ thống.

Dàn ý chính của bài viết

Luận điểm về Ý chí là gì?

Giới thiệu

Trong thời điểm hiện tại hiện đại, có quá nhiều cám dỗ mà ta phải chống, nhưng với cơ chế của con người đã không thể thay đổi chỉ sau một khoảng thời gian ngắn đã dẫn đến những hệ lụy tiêu cực.

Many people believe they could improve their lives if only they had more of that elusive quality known as willpower. With more self-control, we would all eat right, exercise regularly, avoid drugs and alcohol, save for retirement, stop procrastinating and achieve all sorts of noble goals.

Ý chí, thường được hiểu đơn giản là khả năng kiểm soát hành động, thôi thúc và cảm xúc để đạt được mục tiêu, thực chất là một khái niệm sâu sắc hơn thế. Cách bạn nhìn nhận ý chí như là hành động vì lợi ích bản thân, vượt qua những thôi thúc nhất thời của tâm trí, là một cách tiếp cận khá chính xác.

Tuy nhiên, thay vì xem ý chí như một cuộc chiến chống lại tâm trí, hãy hình dung nó như một mối quan hệ hài hòa. Tâm trí giống như một dòng sông, với những dòng chảy suy nghĩ, cảm xúc và thôi thúc không ngừng. Đôi khi êm đềm, đôi khi lại dữ dội. Điều quan trọng không phải là cố gắng ngăn chặn dòng chảy, mà là học cách điều hướng nó một cách khéo léo.

Khi chúng ta cố gắng chống lại những thôi thúc tự nhiên (ví dụ, ép mình học khi muốn chơi game), chúng ta thường tiêu hao ý chí một cách nhanh chóng và cảm thấy kiệt sức. Ngược lại, khi ta hiểu rõ bản chất của những thôi thúc đó, ta có thể làm việc với chúng thay vì chống lại. Thay vì đàn áp mong muốn chơi game, hãy thừa nhận nó, tìm hiểu nguồn gốc của nó, và sau đó đưa ra lựa chọn có nên làm theo hay không.

Bằng cách quan sát và thấu hiểu những mong muốn và thôi thúc của mình, chúng ta có thể đưa ra những quyết định sáng suốt hơn, phù hợp với mục tiêu và giá trị dài hạn, mà không cảm thấy như đang trong một cuộc chiến nội tâm liên tục.

Một câu tóm gọn khá hay cho ý chí là: Willpower is the ability to resist short-term temptations in order to meet long-term goals

Delaying Gratification

Về thí nghiệm kẹo dẻo (Sẽ bổ sung sau). Nhưng trong các bài viết liên quan thường không mấy ai đề cập đến hệ thống hot-and-cool do chính nhóm nghiên cứu đề ra.

The marshmallow experiments eventually led Mischel and his colleagues to develop a framework to explain the human ability to delay gratification. He proposed what he calls a “hot-and-cool” system to explain why willpower succeeds or fails.

  • The cool system is cognitive in nature. It’s essentially a thinking system, incorporating knowledge about sensations, feelings, actions and goals — reminding yourself, for instance, why you shouldn’t eat the marshmallow. While the cool system is reflective, the hot system is impulsive and emotional.
  • The hot system is responsible for quick, reflexive responses to certain triggers — such as popping the marshmallow into your mouth without considering the long-term implications.

If this framework were a cartoon, the cool system would be the angel on your shoulder and the hot system, the devil.

When willpower fails, exposure to a “hot” stimulus essentially overrides the cool system, leading to impulsive actions. Some people, it seems, may be more or less susceptible to hot triggers. And that susceptibility to emotional responses may influence their behavior throughout life.

Liệu ý chí có phải là một nguồn lực hữu hạn

Every day, in one form or another, you exert willpower. You resist the urge to surf the Web instead of finishing your expense report. You reach for a salad when you’re craving a burger. You bite your tongue when you’d like to make a snide remark. Yet a growing body of research shows that resisting repeated temptations takes a mental toll. Some experts liken willpower to a muscle that can get fatigued from overuse.

Unfortunately, depleting events are all too common. If you’ve ever willed yourself to be diplomatic with an infuriating colleague or forced a smile through your in-laws’ extended visit, you’ve probably discovered that social interactions often demand self-control. Indeed, research shows that interacting with others and maintaining relationships can deplete willpower.

So if depletion isn’t physical fatigue, what is it? Từ đoạn này sẽ có những giả thuyết về điều này và thường liên quan đến sinh học và khoa học

Các hành vi

People often blame bad moods for so-called “emotional eating.” But Heatherton and Vohs found that their subjects’ emotional states didn’t influence how much ice cream they ate. In other words, willpower depletion was more important than mood in determining why the subjects indulged.

Không hề, đây là một cái hiểu sai lệch (Ít nhất là để có thể thoát khỏi cơn nghiện thì ý chí là không thể, bạn không thể ý chí cả đời để giữ mình không uống rượu bia, hút thuốc hay bất kì cơn nghiện nào)

Strengthening Self-Control

Avoiding temptation is one effective tactic for maintaining self-control or the “out of sight, out of mind” principle.

Another helpful tactic for improving self-control is a technique that psychologists call an “implementation intention.” Usually these intentions take the form of “if-then” statements that help people plan for situations that are likely to foil their resolve. For example, someone who is watching their alcohol intake might say before a party, “If anyone offers me a drink, then I’ll ask for club soda with lime.” Research among adolescents and adults has found that implementation intentions improve self-control, even among people whose willpower has been depleted by laboratory tasks. Having a plan in place ahead of time may allow you to make decisions in the moment without having to draw on your willpower.

The research suggesting that we possess a limited reservoir of self-control raises a troubling question

Researchers who study self-control often describe it as being like a muscle that gets fatigued with heavy use. But there is another aspect to the muscle analogy, they say. While muscles become exhausted by exercise in the short term, they are strengthened by regular exercise in the long term. Similarly, regularly exerting self-control may improve willpower strength.